-Hoạt động ăn uống, tiết nước bọt hàng ngày là nguyên nhân khiến răng chuyển sang màu ố vàng, cụ thể:
-Hầu hết tình trạng răng ố vàng là do nguyên nhân này, vết bẩn có thể là thức ăn, thức uống bám lên bề mặt men răng. Đặc biệt là chất hắc ín, nicotine trong thuốc lá, thức uống có màu như cà phê, trà đặc,…thường gây vết ố vàng trên bề mặt răng. Đó là nguyên nhân khiến những người hút thuốc lá nhiều, hay uống cà phê, trà thường không có màu răng trắng sáng như bình thường. Những chất màu có thể bám vào răng, nếu không vệ sinh hàng ngày sạch sẽ tồn tại lâu dài trên răng cùng với cặn bẩn, cao răng và vi khuẩn.
-Hầu hết người bị răng ố vàng do thói quen chăm sóc, vệ sinh răng miệng không tốt. Các chất màu bám vào răng miệng thường xuyên tại phòng khám nha khoa. Thói quen lười đánh răng, hay ăn đồ ngọt hoặc nước uống có màu trước khi đi ngủ sẽ khiến mảng màu dần bám chặt trên răng, hình thành các mảng màu vàng.
Nguyên nhân nào khiến răng ố vàng?
-Ít người biết rằng, răng bị ố vàng hoặc chuyển màu có thể do vết bẩn xuất hiện bên trong răng, thường gặp ở trẻ nhỏ điều trị bằng doxycylin hoặc tetracyline khi răng đang phát triển. Phụ nữ mang thai điều trị bằng thuốc này trong thời gian thai kỳ hoặc cho con bú cũng dễ khiến trẻ sinh ra bị đổi màu răng mặc dù sau khi sinh trẻ mới mọc răng.
-So với vết bẩn ngoài ra, để loại bỏ vết bẩn trong răng rất khí, chỉ có thể khắc phục giúp hạn chế phát triển thêm mảng bám trong răng, giữ màu răng trăng sáng hơn.
-Những người bị chấn thương cấp tính gây nứt men răng, lộ ngà răng hoặc thói quen nghiến răng, sử dụng nhiều fluoride đều ảnh hưởng đến men răng. Màu răng ở những người này cũng thường không trắng sáng mà ngả màu vàng, xuất hiện vệt trắng mờ hoặc đốm nâu bất thường trên răng.
-Nhiều trường hợp răng ố vàng không được xác định được nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ được xác định bao gồm: yếu tố di truyền, bệnh tật, tuổi tác, chấn thương,…
-Thực tế, di truyền là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến màu răng, có những người có men răng tự nhiên trắng sáng, dày và khoẻ mạnh. Vì thế màu răng cũng duy trì trắng sáng tốt hơn, kể cả họ có dùng nhiều loại thực phẩm có màu hay thói quen hút thuốc lá, uống trà và cà phê cũng không gây ảnh hưởng nhiều đến màu răng.
-Ngược lại có những người sinh ra có màu răng vàng hơn so với người khác, men răng miongr cũng khiến màu răng dễ đổi màu hơn do yếu tố tác động từ bên ngoài. Ở những người này, chăm sóc răng miệng sạch sẽ cùng với các các biện pháp làm trắng sáng tốt hơn, kể cả họ có dùng các biện pháp làm trắng răng có thể cải thiện phần nào màu răng.
Khắc phục tình trạng răng ố vàng như thế nào?
Xem thêm:
-Tại sao bạn cần tìm cách điều trị răng ố vàng? Hầu hết các bệnh nhân tìm đến phương pháp tẩy trắng răng là để khắc phục tình trạng răng bị xỉn màu, giúp họ trở nên xinh đẹp và tự tin hơn trong cuộc sống. Tuy vậy, bạn cũng cần phải lưu ý đến tình trạng răng bị ố vàng vì chúng có thể là dấu hiệu đầu tiên của nhiều vấn đề sức khoẻ khác.
-Răng ố vàng là nguy cơ của những vấn đề sau:
+Sâu răng, áp xe răng.
+Viêm lợi, viêm nha cu.
+Nhiễm trùng răng miệng khác ( viêm xoang)
+Viêm đường hô hấp ( viêm phế quản, viêm phổi,…).
+Hôi miệng.
Chăm sóc răng miệng như thế nào để răng không bị ố vàng?
-Răng ố vàng sẽ không phải là một vấn đề nan giải nếu bạn biết chăm sóc và vận dụng các cách trị răng ố vàng hiệu quả. Dưới đây là một số phương pháp dành cho bạn, nên áp dụng thường xuyên sẽ giảm tình trạng răng ố vàng.
-Chải răng đúng lỹ thuật, quy tình và đều đặn là khuyến cáo hàng đầu cho mọi người. Chải răng sau khi ăn khoảng 30 phút là phù hợp nhất, ít nhất 2 lần/ ngày mỗi lần tối thiểu 2 phút. Nếu chải răng đúng khuyến cáo của chuyên gia, sử dụng chỉ nha khoa để đảm bảo bạn không bỏ sót bất kỳ vị trí nào. Lựa chọn loại bàn chải phù hợp và kem đánh răng chứa fluor cũng rất quan trọng.
-Thực hiện ăn uống lành mạnh và khoa học bằng cách lựa chọn những thực phẩm tươi sạch. Hạn chế hoá chất, phẩm màu sẽ giúp làm giảm nguy cơ răng ố vàng. Ngoài ra, bạn nên hạn chế hút thuốc lá.
-Đối với răng ố vàng do bẩm sinh, nhiễm fluor, thuốc lá hay sâu răng,.. bạn nên đến các phòng khám nha khoa để được các nha sĩ xem xét tình trạng, đưa ra tư vấn cũng như những phương pháp phù hợp như tẩy trắng, trám thẩm mỹ hay bọc răng sứ.