– Phục hình răng sứ là một dạng phục hình, nhằm phục hồi lại một hay nhiều răng đã mất hoặc phục hồi lại cấu trúc răng bị mất chất, mang lại chức năng ăn nhai và thẩm mỹ cho răng.
– Phục hồi chức năng ăn nhai.
– Phục hình lại được hình dạng giải phẫu chức năng và chiều hướng thân răng tốt hơn, giúp vệ sinh răng miệng dễ hơn.
– Phục hồi lại thẩm mỹ về hình dạng cũng như màu sắc của răng, đặc biệt là vùng răng trước.
– Bảo vệ răng trụ khỏi sâu răng, tác động xấu của môi trường miệng và lực nhai không tốt.
– Răng bị mất chất lớn.
– Răng bị thiểu sản men ngà, nứt men răng, men răng hay bị vỡ, mẻ.
– Răng bị nhiễm màu, đậm màu
– Răng đã được điều trị tủy.
– Phục hồi lại một hoăc nhiều răng đã mất trong trường hợp vẫn còn đủ răng trụ.
– Điều chỉnh lại vị trí thân răng và khớp cắn cho những răng mọc lệch lạc, xoay, răng thưa mà không thể chỉnh nha được.
– Nâng cao khớp cắn trong trường hợp mòn nhiều răng hoặc mất răng xen kẽ.
– Phục hình trên trụ Implant.
– Phục hình trên hàm khung kim loại (ít dùng).
Xen thêm:
4. Những trường hợp chống chỉ định phục hình răng sứ?
– Bệnh nhân không muốn mài răng thật.
– Răng đang bị bệnh nha chu tiến triển.
– Chiều cao thân răng còn quá thấp không đảm bảo khả năng lưu giữ phục hình.
– Răng nghiêng lệch quá nhiều, việc mài răng có thể ảnh hưởng tủy răng và bệnh nhân không muốn diệt tủy.
– Cầu răng với nhiều răng phía xa.
– Bệnh nhân còn quá trẻ, các răng mọc chưa hết chiều dài, cung xương hàm chưa ổn định.
– Bệnh nhân có bệnh toàn thân chưa ổn định, đang điều trị tia xạ.
– Bệnh nhân có tật nghiến răng chưa được điều trị dứt điểm.
Khi nào nên bọc răng sứ
5. Các loại răng sứ phổ biến hiện nay?
– Sứ kim loại thường: Mão răng bên trong là hợp kim Crom – coban hoặc Crom – Niken, bên ngoài phủ sứ.
– Sứ Titan: Lớp sườn bên trong làm bằng hợp kim titan và ngoài phủ sứ.
– Toàn sứ Ziconia, Cercon, Cercon HT: Lớp sườn bên trong làm bằng hợp chất Cacbon, bên ngoài phủ sứ đắp hoặc không sứ.
– Sứ veneer: Mặt dán sứ.
6. Mục đích phục hình răng sứ là gì?
– Phục hồi chức năng ăn nhai.
– Phục hình lại được hình dạng giải phẫu chức năng và chiều hướng thân răng tốt hơn, giúp vệ sinh răng miệng dễ hơn.
– Phục hồi lại thẩm mỹ về hình dạng cũng như màu sắc của răng, đặc biệt là vùng răng trước.
– Bảo vệ răng trụ khỏi sâu răng, tác động xấu của môi trường miệng và lực nhai không tốt.
Bọc răng sứ giá tốt uy tín
7. Chỉ định phục hình răng sứ trong trường hợp nào?
– Răng bị mất chất lớn.
– Răng bị thiểu sản men ngà, nứt men răng, men răng hay bị vỡ, mẻ.
– Răng bị nhiễm màu, đậm màu
– Răng đã được điều trị tủy.
– Phục hồi lại một hoăc nhiều răng đã mất trong trường hợp vẫn còn đủ răng trụ.
– Điều chỉnh lại vị trí thân răng và khớp cắn cho những răng mọc lệch lạc, xoay, răng thưa mà không thể chỉnh nha được.
– Nâng cao khớp cắn trong trường hợp mòn nhiều răng hoặc mất răng xen kẽ.
– Phục hình trên trụ Implant.
– Phục hình trên hàm khung kim loại (ít dùng).
– Bệnh nhân không muốn mài răng thật.
– Răng đang bị bệnh nha chu tiến triển.
– Chiều cao thân răng còn quá thấp không đảm bảo khả năng lưu giữ phục hình.
– Răng nghiêng lệch quá nhiều, việc mài răng có thể ảnh hưởng tủy răng và bệnh nhân không muốn diệt tủy.
– Cầu răng với nhiều răng phía xa.
– Bệnh nhân còn quá trẻ, các răng mọc chưa hết chiều dài, cung xương hàm chưa ổn định.
– Bệnh nhân có bệnh toàn thân chưa ổn định, đang điều trị tia xạ.
– Bệnh nhân có tật nghiến răng chưa được điều trị dứt điểm.
Một trong những trường hợp bọc răng sứ bị hư chính là răng sứ bị tụt lợi (hở nướu). Đã có rất nhiều bệnh nhân đến nha khoa Tâm Việt trong tình trạng răng bị tụt lợi và hở nướu nặng. Đây là hiện tượng răng sứ bị tụt xuống dưới, thường xảy ra với hàm trên, tạo nên một kẽ hở giữa nướu và răng gây mất thẩm mỹ. Đôi khi bạn có thể còn nhìn thấy cả cùi răng thật bên trong.
Dịch vụ phục hình răng sứ thẩm mỹ đẹp
Đây là tình trạng trên bề mặt răng sứ xuất hiện những vết nứt hoặc bị mẻ một phần nào đó. Nguyên nhân chủ yếu khiến răng sứ bị nứt là do thường xuyên chịu lực tác động lớn lên bề mặt sứ, dẫn tới tổn thương. Các vết nứt sẽ ngày càng lớn nếu không được xử lý kịp thời. Từ đó làm gãy vỡ răng sứ, gây đau đớn và hư tổn cả răng thật bên trong.
Trong quá trình bọc răng sứ, nếu bác sĩ không thực hiện đúng kỹ thuật sẽ tạo ra kẽ hở giữa răng thật và mão răng sứ. Đây là nơi trú ngụ lý tưởng của các loại vi khuẩn sâu răng. Vi khuẩn tấn công và phá hoại răng thật từ bên trong, gây viêm nhiễm. Nặng hơn nữa là tình trạng nhiễm trùng chân răng, hoại tử tủy.
Khi gặp bất cứ tổn thương nào về răng sứ, bạn cần liên hệ ngay với nha khoa đã điều trị cho bạn, để kiểm tra và có biện pháp xử lý kịp thời. Trong một vài trường hợp bác sĩ điều trị của bạn có những dấu hiệu lảng tránh, không quan tâm hoặc thiếu kỹ năng chuyên môn, thì nên lựa chọn những nha khoa uy tín khác để thăm khám, tránh để tình trạng bệnh nặng hơn.