Đau răng khôn nhổ bỏ có ảnh hưởng gì không?? Tại sao mọc răng khôn lại đau?? Địa điểm nhổ răng khôn an toàn, uy tín, chất lượng tại Nha Khoa Tâm Việt quận Gò Vấp TP. HCM
NHỮNG LƯU Ý KHI MỌC RĂNG KHÔN KHÔNG THỂ BỎ QUA
Nếu bạn đã từng trải qua tình trạng đau đớn khi mọc răng khôn thì chắc bạn cũng không ít lần thắc mắc không biết răng khôn là gì, mà gây nhiều nguy hiểm tiềm ẩn như vậy và khi nào cần nhổ bỏ. Hãy để những thông tin hữu ích trong bài sẽ giúp bạn giải đáp băn khoăn này.
RĂNG KHÔN LÀ GÌ??
Răng khôn là răng gì?? Răng khôn là răng nào trên hàm răng? Răng khôn hay còn gọi là răng số 8 là những chiếc răng được mọc sau cùng và nằm phía trong cùng của hai hàm răng.
Tại sao gọi là răng khôn? Răng số 8 được gọi là răng khôn bởi loại răng này sẽ mọc khi xương hàm đã ngừng tăng trưởng và phát triển, độ tuổi mọ răng khôn là từ 17 - 25 tuổi - đây là thời điểm đánh dấu sự trưởng thành của một con người.
Răng khôn là chiếc răng mọc cuối cùng và sau cùng trên cung hàm. Một người bình thường sẽ có 4 chiếc răng khôn ở góc hàm. Tuy nhiên, cũng có người không thấy răng khôn mọc ra vì vẫn còn nằm trong xương hàm. Khi có sự mất cân xứng giữa răng và kích thước xương hàm, tình trạng mọc ngầm, mọc kẹt của răng khôn rất dễ xảy ra.
Do mọc răng khôn sau cùng, phía trước lại có răng số 7 nên răng khôn hàm dưới có thể bị thiếu chỗ để mọc thẳng dẫn đến mọc lệch, mọc ngầm và gây ra cảm thấy đau đớn, khó chịu vô cùng. Đồng thời, khi răng khôn mọc lệch đâm xiên vào răng số 7 thì gây sưng lợi và viêm nhiễm vùng lợi quanh răng, viêm còn gây sốt, gây đau nhứ răng khi mọc răng khôn.
RĂNG KHÔN CÓ TÁC DỤNG GÌ??
Do là chiếc răng mọc cuối cùng trong cung hàm nên răng khôn không đóng vai trò quan trọng trong ăn nhai hay ảnh hưởng gì đến thẩm mỹ. Tuy nhiên, quá trình răng khôn mọc lại gây rất nhiều vấn đề cho chủ nhân của nó.
VẬY TRIỆU CHỨNG MỌC RĂNG KHÔN LÀ GÌ??
Thông thường là những cơn đau nhức, khó chịu, cứng hàm khiến cuộc sống sinh hoạt và giao tiếp của bạn gặp nhiều khó khăn mà chữa biết cách trị nhức răng nào hiệu quả.
Răng khôn mọc lệch còn có thể gây nên ổ nhiễm trùng ở vùng kẽ chân răng và kẽ răng 2 bên khi tạo thành thế hình chữ V. Nếu lâu ngày không chữa trị sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh và sức khỏe, thậm chí là cả tính mạng.
Chưa hết, răng khôn mọc lệch, mọc ngầm còn có nguy cơ cao gây ra các bệnh lý răng miệng như: Sâu răng, viêm nướu... Bởi nó là chiếc răng mọc cuối cùng và sau cùng trên cung hàm nên rất khó vệ sinh sạch sẽ.
CÓ CẦN THIẾT PHẢI NHỔ RĂNG KHÔN KHÔNG??
TRƯỜNG HỢP RĂNG KHÔN MỌC THẲNG TỰ NHIÊN
Trong trường hợp răng khôn mọc thẳng tự nhiên và không gây ra đau nhức gì, bạn có thể không cần phải nhổ răng khôn. Nhưng cần có chế độ vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, đảm bảo không gây ra bất kỳ bệnh lý nào khác.
TRƯỜNG HỢP RĂNG MỌC LỆCH, MỌC NGẦM
Phần lớn răng khôn trong trường hợp này sẽ được bác sĩ khuyến cáo nên nhổ bỏ, do răng khôn mọc ở những vị trí không thuận lợi, hoặc do xương hàm đẽ hết chỗ, gây mọc lệch, mọc ngầm làm cho nhức răng và nhiều vấn đề nguy hiểm đến sức khỏe răng miệng.
Để phòng trừ những rắc rối, nguy hiểm tiềm ẩn do răng khôn gây ra thì khi có dấu hiệu của mọc răng khôn bạn nên đến nha khoa để được bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể.
RĂNG KHÔN LÀ GÌ MÀ KHIẾN NHIỀU NGƯỜI ĐAU NHỨC DỮ DỘI ĐẾN VẬY??
Răng khôn mọc không ngay ngắn là nguyên nhân trực tiếp khiến nhiều người gặp phiền toái như các cơn sốt kèm theo khi mọc răng, đau nhức vừng nướu lợi, chảy máu, mỏi hàm, đau đầu, chán ăn... cụ thể:
- Răng khôn mọc ngầm gây đau tức nướu, sưng hoặc phù nề, nguy hiểm nhất có thể bị áp xe, hơi thở có mùi hôi.
- Răng mọc lệch đâm xiên sang răng số 7 khiến răng nghiêng, lung lay, vi khuẩn xâm lấn gây viêm nhiễm, đau nhức dữ dội.
- Hàm đau mỏi do răng khôn là gì - hiện tượng lợi trùm răng khôn, có thể gây ra hiện tượng chảy máu, sốt, đau thái dương nên đến các cơ sở nha khoa để được xử lý nhổ bỏ.
- Răng số 8 mọc ngược vào trong làm hàm tổn thương.
ĐAU RĂNG KHÔN NHỔ BỎ ẢNH HƯỞNG GÌ KHÔNG??
Thông thường, việc răng khôn mọc lệch, ngầm, lợi trùm gây đau đớn cho bệnh nhân bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng khôn để bảo tồn các răng lân cận. Vậy thì, răng khôn là gì việc nhổ bỏ có ảnh hưởng đến các việc ăn nhai và thẩm mỹ hay không thì có thể khẳng định là không. Bởi vì, trọng lực nhai dồn chủ yếu vào chiếc răng số 6 (răng cấm) và dàn đều cho các răng còn lại. Do đó, nhổ bỏ răng khôn không làm giảm khả năng ăn nhai, diện mạo hay phát âm của bạn.
NHỔ RĂNG KHÔN AN TOÀN - HIỆU QUẢ KHÔNG ĐAU NHỨC
Đối với răng khôn, trong tất cả các trường hợp răng mộc sai lệch đều nên đình chỉ răng để phòng ngừa những nguy cơ bệnh lý có thể gặp phải về lâu dài.
Việc nhổ răng khôn cần chú trọng đặc biệt đến kỹ thuật nhổ và chăm sóc sau liền thương. Vì thế, thực hiện nhổ răng khôn tại nha khoa uy tín, có bác sĩ giỏi là cần thiết.
Nếu có thể nên ứng dụng kỹ thuật nhổ răng không đau để trải qua ca nhổ răng khó này một cách nhẹ nhàng và thuận lợi nhất, hỗ trợ liền thương nhanh chóng hơn.
Nha Khoa Tâm Việt hiện nay đã và đang ứng dụng rất thành công, công nghệ nhổ răng với kỹ thuật gây tê hiện đại, giúp người bệnh trải qua các ca nhổ răng một cách nhẹ nhàng, không đau đớn.
Tất cả những chỉ định xử lý răng khôn nên xin ý kiến từ các bác sĩ nội nha giỏi và có nhiều kinh nghiệm. Khi đó, bạn vừa được giải thích chi tiết răng khôn là gì và hướng xử lý ra sao, cần lưu ý những gì, có cần nhổ răng không.
NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ THỂ XẢY RA NẾU KHÔNG NHỔ RĂNG KHÔN
- Viêm lợi trùm răng khôn: Là một nhiễm trùng rất hay gặp trong quá trình mọc răng, phần lợi sẽ mọc phủ dày và trùm lên răng khôn. Bệnh biểu hiện bởi hiện tượng viêm tấy nướu quanh bề mặt răng. Đôi khi có kèm theo sốt và đau vùng góc hàm. Người bệnh có thể há miệng hạn chế. Vài trường hợp nặng hơn có thể dẫn đến viêm các tổ chức liên kết gây sưng mặt. Để giải quyết viêm lợi trùm răng khôn, một số nha sĩ khuyên chỉ nên cắt lợi trùm, tuy nhiên viêm lợi trùm thường tái phát sau cắt.
- Bệnh viêm nha chu: Xương ổ răng và nướu vùng răng khôn rất dễ bị ảnh hưởng. Nếu đo túi nha chu vùng này, thường phát hiện túi sâu trên 5 mm, nhất là ở bệnh nhân có tình trạng vệ sinh răng miệng kém, bệnh viêm nha chu sẽ dễ phát triển.
- Răng mọc chen chúc: Thường gặp khi các răng khôn mọc kẹt đẩy các răng khác. Chỉ một răng khôn mọc kẹt cũng có thể xô đẩy 2 răng cối lớn, 2 răng cối nhỏ và 1 răng nanh, cuối cùng gây nên sự chen chúc ở các răng cửa. Để ngăn ngừa sự mọc chen chúc các răng, việc nhổ răng khôn là cần thiết.
- Làm hư các răng khác: Răng khôn mọc kẹt có thể làm hư các răng nằm liền kề. Việc mọc kẹt tạo điều kiện cho sự dắt thức ăn thừa ở răng số 7 và dẫn đến sâu răng vùng này.
- Viêm mô tế bào: Là biến chứng khá nặng với các biểu hiện như: Má bị phồng lên, da căng, màu bình thường hay hơi đỏ, sờ vào bị đau. Người bệnh đau nhức dữ dội, nhai khó, há miệng khó, có khi cứng hàm, cơ thể nóng sốt, mệt mỏi, không ăn ngủ được.
- U nguyên bàm men: Hiếm gặp và việc điều trị thường là phải cắt đoạn xương hàm.
Trong những trường hợp này, việc nhổ răng khôn càng sớm càng tốt là rất cần thiết
TẠO SAO MỌC RĂNG KHÔN LẠI ĐAU??
Việc mọc răng khôn sẽ làm giảm kích thước trung bình của mặt cũng như hàm răng của con người. Đôi khi, nếu răng hàm quá lớn hoặc không vừa khớp cắn cũng sẽ không có chỗ cho răng khôn mọc vì những chiếc răng hàm này sẽ ngăn không cho răng khôn mọc, từ đó răng khôn sẽ mọc lệch hoặc phải chèn ép những chiếc răng khác gây sưng tấy, đau đớn.
Khi bị sưng, đau do mọc răng khôn thì có cách giảm đau tại nhà là chườm nước đá, muối, đinh hương, bạc hà, dầu ô liu, súc miệng xylitol và dầu quế có thể được sử dụng để làm giảm đau trong khi mọc răng khôn.
CÁC BẤT LỢI KHI ĐỂ RĂNG KHÔN
- Sâu răng: Do răng khôn ở trong cùng của hàm nên rất khó vệ sinh, thức ăn và vi khuẩn dễ dàng tích tụ, đặc biệt là ở những răng chỉ mọc lên được một phần hoặc mọc lệch, đâm vào răng bên cạnh. Sự tích tụ này lâu ngày gây sâu răng. Đau đớn và nhiễm trùng có thể xảy ra.
- Viêm lợi: Sự tích tụ của thức ăn và vi khuẩn ở răng khôn gây ra viêm nhiễm vùng lợi xung quanh, dẫn đến triệu chứng: Sưng, đau, hôi miệng và đôi khi cứng hàm (bệnh nhân không thể mở miệng to được).
- Huy hoạt xương và răng xung quanh: Khi răng khôn mọc đâm sang răng bên cạnh, nó sẽ làm răng đó bị tiêu hủy, lung lay, nhiều khi gây sâu răng, và cuối cùng là rụng răng.
CÓ NHẤT THIẾT PHẢI NHỔ BỎ RĂNG KHÔN??
Răng khôn không phải khi nào cũng cần phải nhỏ bỏ. Nếu răng khôn của bạn mọc bình thường, không bị lệch hay chè ép răng khác thì bạn không cần nhổ răng khôn. Nhưng nếu răng khôn đó mọc lệch, chèn ép răng khác thì bạn cần nhổ bỏ nó là cần thiết. Bởi trong một số trường hợp khi những bất thường của răng khôn không được chữa trị kịp thời, nhiễm trùng lây lan sang các khu vực xung quanh như: Mang tai, má, mắt, cổ.. Gây nguy hiểm đến tính mạng.
Bởi răng khôn ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng chúng ta, nên bạn cần theo dõi xem chiều hướng mọc của răng, khi thấy có biểu hiện mọc răng khôn bạn nên đi thăm khám bác sĩ để được tư vấn cụ thể về trường hợp của mình.
CHĂM SÓC SAU KHI THỰC HIỆN NHỔ RĂNG KHÔN
- Nếu trong lúc chẩn đoán phải nhổ răng mà bạn đang bị nhiễm trùng (có cảm giác đau ở răng) thì phẫu thuật thường bị trì hoãn cho đến khi nhiễm trùng đã được giải quyết hoặc nha sĩ sẽ kháng sinh cho bạn.
Trong hầu hết các trường hợp nhổ răng khôn thì giải đoạn phục hồi sẽ kéo dài vài ngày kèm theo thuốc giảm đau của nha sĩ, dần dần hốc răng sẽ được lấp đầy và bạn có thể ăn nhai một cách bình thường. Cách nhổ răng khôn đảm bảo nhưng sau khi nhổ cần thực hiện những lời khuyên sau đây sẽ giúp tăng tốc độ phục hồi của bạn.
- Cắn nhẹ nhàng trên miếng gạc và thay gạc thường xuyên khi cảm thấy nó đã ngấm khá nhiều máu. Thông báo tình trạng cụ thể cho nha sĩ nếu bạn vẫn còn bị chảy máu sau 24 giờ phẫu thuật.
- Cẩn thận không cắn má trong, môi hãy lưỡi của bạn vì lúc này khu vữ xung quanh vẫn còn tê, cảm giác không được tốt.
- Gối cao đầu khi nằm để tránh kéo dài thời gian chảy máu.
- Cố gắng sử dụng túi chườm đá bên ngoài má trong 24 giờ. Bạn có thể chườm với khăn ấm trong 2 - 3 ngày sau đó.
- Thư giãn sau khi nhổ răng khôn. Hoạt động thể chất mạnh có thể làm tăng việc chảy máu.
- Ăn các thức ăn mềm như: súp loãng, cháo... Dần dần thêm các loại thực phẩm rắn để chế độ ăn uống giúp bạn mau hồi sức.
- Không sử dụng ống hút trong vài ngày. Ngậm ống hút có thể làm lỏng các cục máu đông và trì hoãn việc hồi phục.
- Lưu ý không dùng nước muối để súc miệng sau khi nhổ răng
- Không hút thuốc ít nhất trong 24 giờ sau khi nhổ. Hút thuốc làm các cục máu đông bị loãng ra, giảm nguồn cung cấp máu, có thể mang mầm bệnh và các chất ô nhiễm vào khoang miệng
- Tránh chà xát lưỡi hoặc dụng ngón tay vào phần nhổ răng. Tuy nhiên, vẫn phải duy trì đánh răng và cọ lưỡi hàng ngày một cách nhẹ nhàng cẩn thận.
BẢNG GIÁ DỊCH VỤ NHA KHOA UY TÍN GÒ VẤP :http://www.nhakhoatamviet.com
Đăng ký khám tại Phòng khám nha khoa Tâm Việt tại http://www.nhakhoatamviet.com
Địa chỉ: 366 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh
Email: nhakhoatamviet366@gmail.com
Điện thoại: 028.66 753 538 – 0941 818 149
Facebook.com/nhakhoatamviet.366