RĂNG SỮA MỌC LỆCH CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RĂNG VĨNH VIỄN SAU NÀY CỦA TRẺ
SAU KHI CHÀO ĐỜI
SAU KHI CHÀO ĐỜI QUÁ TRÌNH MỌC RĂNG SỮA CỦA BÉ ĐƯỢC DIỄN RA NHƯ SAU:
Từ tháng 6 đến tháng 10 : Xuất hiện chiếc răng đầu tiên, thường là răng cửa ở hàm dưới.
Từ tháng 8 đến tháng 12 : Lộ diện những chiếc răng cửa ở hàm trên. Và các bé trai thường mọc răng muộn hơn các bé gái.
Từ tháng 9 đến tháng 13: Xuất hiện những chiếc răng bên cạnh răng cửa, cũng nằm ở hàm trên.
Từ tháng 10 đến tháng 16 : Xuất hiện những chiếc răng bên cạnh răng cửa, nằm ở hàm dưới.
Từ tháng 13 đến tháng 19: Xuất hiện những chiếc răng hàm đầu tiên ở hàm trên.
Từ tháng 14 đến tháng 18: Các răng hàm bắt đầu mọc dần ở hàm dưới. Đây là thời gian mà các bé bắt đầu dùng răng hàm để nhai, đặc biệt là nhai kẹo.
Từ tháng 16 đến tháng 22: Răng nanh bắt đầu mọc ở hàm trên.
Từ tháng 17 đến tháng 23: Răng nanh bắt đầu mọc ở hàm dưới.
Vậy là trong khoảng 2 năm, bé đã hoàn thiện hàm răng với 20 chiếc răng sữa của mình.
QUÁ TRÌNH THAY RĂNG
6 đến 7 tuổi: Bé bắt đầu rụng và thay chiếc răng đầu tiên, thường đó là răng cửa ở hàm dưới.
7 đến 8 tuổi: Các răng lần lượt rụng theo quy luật “mọc trước thì rụng trước”. Nguyên nhân rụng là do những chiếc răng ở dưới nướu cứng hơn ở cùng vị trí đẩy lên.
9 đến 13 tuổi: Sau khi những chiếc răng cũ rụng hết thì những chiếc răng mới to hơn, cứng hơn sẽ thay thế vào vị trí đó.
14 đến 23 tuổi: Toàn bộ hàm răng của bé sẽ có 28 chiếc răng vĩnh viễn. Ở độ tuổi này thì cả những chiếc răng hàm cứng đầu nhất cũng sẽ mọc lên để hoàn thiện cả hàm răng 32 chiếc hoàn hảo, đẹp đẽ.
QUY TRÌNH NHỔ RĂNG SỮA
Thông thường, khi răng vĩnh viễn mọc lên thay thế răng sữa sẽ làm cho răng sữa bị tiêu chân và lung lay. Trong một số trường hợp răng sữa bị sâu nặng hoặc viêm nha chu thì quy trình nhổ răng sữa đúng cách cũng cần thực hiện để không ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này.
Răng sữa chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định vào sau đó sẽ tự rụng và răng vĩnh viễn bắt đầu mọc lên. Qúa trình thay răng này sẽ diễn ra song song với nhau. Thứ tự thay răng thường sẽ tương tự như lúc bé mọc răng, Chiếc răng sữa nào mọc trước thì sẽ rụng trước. Đa số các bé bắt đầu thay răng khi được 5 hay 6 tuổi, đôi khi quá trình thay răng cũng có thể xuất hiện sớm hoặc muộn hơn và thường kết thúc khi trẻ được 12 hay 13 tuổi.
QUY TRÌNH NHỔ RĂNG SỮA NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐÚNG CÁCH
Thông thường, khi răng vĩnh viễn mọc lên thay thế răng sữa sẽ làm cho răng sữa bị tiêu chân và lung lay. Trong một số trường hợp răng sữa bị sâu nặng hoặc viêm nha chu thì việc nhổ răng sữa đúng cách cũng cần được thực hiện để không ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này.
Các bậc cha mẹ nên lưu ý tuyệt đối không nên dùng chỉ để nhổ răng sữa cho bé bởi đây là cách dễ gây chảy máu nướu răng và tạo nên một vết thương hở ở nướu răng và nếu tay không vệ sinh sạch sẽ thì nguy cơ vi khuẩn từ tay dễ xâm nhập vào vết thương là rất cao dẫn tới tình trạng viêm nhiễm về sau.
TẠI SAO PHẢI NHỔ RĂNG SỮA CHO TRẺ
NÊN NHỔ RĂNG THEO PHƯƠNG PHÁP NÀO??
Các phương pháp nhổ răng truyền thống thường sử dụng dụng cụ kìm và nạy nha khoa để nhổ toàn bộ răng ra khỏi xương hàm ngay một lúc nên quá trình nhổ răng sữa sẽ gây chảy máu và đau nhức nhiều cho bé. Tuy nhiên, hiện nay với sự ra đời của máy siêu âm Piezotome, quy trình nhổ răng sữa được thực hiện hoàn toàn khác. Đầu máy nhẹ nhàng đi quanh cổ răng, các mũi siêu âm sắc bén chuyển động linh hoạt với tần số chọn lọc từ 28-36 Khz sẽ tác động trực tiếp làm đứt các dây chằng nha chu hoàn toàn không làm tổn thương đế các mô mềm. Thời gian cần thiết để các mũi siêu âm phân tách răng là rất ngắn chỉ khoảng vài phút nên thao tác nhổ răng ra khỏi khoang miệng sau đó rất nhẹ nhàng và nhanh chóng.
Chính bởi ít tác động đến nướu và xương ổ răng như cách nhổ răng truyền thống mà phương pháp này sẽ giúp liền thương một cách nhanh chóng và hạn chế được tình trạng viêm nhiễm tối đa.
RĂNG SỮA MỌC LỆCH CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RĂNG VĨNH VIỄN CỦA TRẺ
Răng sữa tưởng chừng không quan trọng nhưng cũng sẽ ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn ở trẻ nhỏ chính vì vậy mà bạn cần chú ý theo dõi tình hình răng miệng để có thể can thiệp kịp thời.
Giai đoạn bắt đầu mọc răng sữa ở trẻ nhỏ đó là từ 6 tháng tuổi, những chiếc răng này có vai trò rất quan trọng trong việc ăn dặm và quá trình tập nói ở trẻ.
RĂNG SỮA CÓ THỂ MỌC LỆCH HAY KHÔNG
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng răng sữa mọc lệch trong đó các yếu tố sau đây là nguyên nhân lớn nhất:
Trẻ bị mất răng quá sớm: Vai trò của răng đó là cố định vị trí của những chiếc răng mọc sau này, việc mất răng quá sớm gây nên tình trạng răng mọc sai vị trí hoặc mọc lệch lạc.
Thói quen hàng ngày của trẻ: Răng sữa rất dễ bị tác động và không hề chắc chắn chính vì vậy các thói quen như thở bằng miệng, mút tay, ngậm đồ vật có thể dẫn đến răng sữa bị mọc lệch.
Yếu tố di chuyền cũng là một nguyên nhân nếu như bố mẹ đa từng có tình trạng răng sữa mọc lệch thì hoàn toàn có thể dẫn đến trẻ cũng bị như vậy.
KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG RĂNG SỮA MỌC LỆCH NHƯ THẾ NÀO
Việc nhổ răng sữa không được khuyến khích bởi các nha sĩ, bởi vì có thể ảnh hưởng đến ăn nhai và phát âm của trẻ. Việc nhổ răng sữa được tiến hành khi đến giai đoạn trẻ thay răng hoặc bị sâu răng quá nặng.
Với việc phát triển mạnh của công nghệ nha khoa hiện tại việc điều chỉnh những chiếc răng sứ mọc lệch không là điều khó khăn. Bạn cần đưa trẻ đến gặp trực tiếp nha sĩ để được trẻ được kiểm tra cũng như có biện pháp phù hợp nhất đối với tình trạng răng mọc lệch của trẻ. Không nên tự ý thực hiện việc điều chỉnh răng cho trẻ tại nhà điều này rất nguy hiểm có thể dẫn đến hiệu quả không có mà tác hại thì nhiều.
QUY TRÌNH NHỔ RĂNG SỮA ĐÚNG CÁCH TẠI NHA KHOA TÂM VIỆT
Bước 1: THĂM KHÁM VÀ LÀM SẠCH KHOANG MIỆNG
Trước khi nhổ răng sữa, bác sĩ tiến hành thăm khám kỹ lưỡng chiếc răng sữa cần nhổ và mô nướu bên ngoài của bé. Chụp phim X-quang sẽ tiến hành sau đó để xác định chính xác độ dài của răng, hình dạng của răng và có xâm lấn đến ống dây thần kinh hay không. Từ đó, bác sĩ sẽ đánh giá mức độ khó dễ của quy trình nhổ răng để bảo an toàn cao nhất.
Khi chụp X quang được hoàn thành và xác định rõ ràng vị trí của răng thì nha sỹ sẽ tiến hành làm sạch khoang miệng cho bé. Khi vực xung quanh răng sữa cần nhổ được làm sạch và vô trùng tốt thì sẽ giúp loại bỏ khả năng nhiễm trùng nướu và ổ răng sau khi răng được nhổ. Bé sẽ được các bác sĩ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, sử dụng nước súc miệng chứa folrua để làm sạch các vi khuẩn ẩn bên trong kẽ răng, nhằm tránh trường hợp viêm nhiễm khi nhổ răng.
Bước 2: GÂY TÊ CỤC BỘ
Sau khi đã hội chuẩn, phân tích và chắc chắn trẻ không mắc một số bệnh lý đặc biệt, bé sẽ được gây tê tại chỗ. Thông thường, bé chỉ cần gây tê cục bộ khi nhổ răng mà không cần tiến hành gây mê.
Sau khi nhổ răng cần vệ sinh răng miệng đúng cách cho bé.
Bước 3: TIẾN HÀNH NHỔ RĂNG
Bác sĩ sử dụng đầu máy siêu âm để di chuyển xung quanh răng cần nhổ sao cho chỗ chân răng dần tách ra khỏi nướu và hệ thống dây chằng. Dụng cụ chuyên khoa sẽ dùng để lung lay và lấy răng ra một cách nhẹ nhàng. Bé nên cắn chặt miếng bông gòn trong vòng 30 phút đầu tiên. Sau khi nhả gòn, máu có thể rỉ thêm trong vòng vài giờ nữa. Hãy thay gòn khác cho bé cho đến khi máu ngưng chảy hẳn.
Thuốc gây tê sẽ hết tác dụng nên tùy cơ địa của mỗi người mà có cảm giác đau và ê buốt trong khoảng 1, 2 ngày đầu, do đó nha sỹ có kê toa thuốc giảm đau cho bé.
Với công nghệ nhổ răng kiểu mới và quy trình nhổ răng sữa theo đúng tiêu chuẩn, bé sẽ không cảm thấy ê buốt quá nhiều và giúp hỗ trợ cho việc mọc răng vĩnh viễn sau này được dễ dàng hơn.
NHỔ RĂNG SỮA NHẸ NHÀNG VÀ KHÔNG ĐAU CHO TRẺ
Hiện nay vẫn còn không ít phụ huynh còn quan niệm rằng răng sữa là không quan trọng, rất ít chức năng. Khi trẻ trưởng thành răng sữa được thay thế hoàn toàn bằng những chiếc răng mới nên hầu như không để tâm đến việc chăm sóc răng miệng cho con.
Thông thường một chiếc răng sữa mọc lên và đứng trên cung hàm, sau vài năm thì chân răng bắt đầu tiêu dần, chuẩn bị nhường chỗ cho một chiếc răng vĩnh viễn mọc len ngay đúng vị trí đó. Nếu răng sữa bị sâu, hỏng sớm, phỉ nhổ khi chưa đến tuổi thay sẽ ảnh hưởng tới quá trình mọc răng vĩnh viễn tương ứng, răng vĩnh viễn có thế sẽ mọc chậm, mọc lệch, gây ra lệch lạc khớp cắn ở bộ răng sau này.
HỆ RĂNG SỮA Ở TRẺ EM LÀ GÌ???
Hệ răng sữa ở trẻ em: Là bộ răng tạm thời, bất đầu mọc lúc khoảng 6 tháng tuổi và mọc đầy đủ lúc khoảng 24 - 36 tháng tuổi. Ở một bộ răng sữa đầy đủ có 20 cái.
Bao gồm: 8 răng cửa sữa, 4 răng nanh sữa, 8 răng cối sữa. Tuy chúng chỉ có 2 cái và là bộ răng tạm thời, chúng chỉ tồn tại tong miệng khoảng thời gian ngắn.
SÂU RĂNG SỮA PHÁT TRIỂN NHƯ THẾ NÀO
Sâu răng là bệnh răng miệng thường gặp nhất ở trẻ em.
Trong miệng, có rất nhiều vi khuẩn. Hàng trăm vi khuẩn khác nha sống trên bề mặt của răng, lợi, lưỡi và những nơi khác trong miệng. Một số trong đó là những vi khuẩn tốt. Nhưng một số khác lại có hại cho sức khỏe răng miệng và gây sâu răng.
Sâu răng là kết quả của một quá trình nhiễm trùng do đó vi khuẩn sử dụng đường trong thức ăn để sản sinh ra axit. Theo thời gian, những axit này sẽ làm mất khoáng hóa tổ chức cứng và tạo ra những lỗ sâu trên răng.
Tần suất sử dụng đường giữa các bữa ăn là nguyên nhân chính dẫn đến sâu răng, chứ không phải là lượng đường sử dụng. Trẻ thường xuyên ăn vặt và uống các sản phẩm có đường thì nguy cơ sâu răng càng cao. Ngoài ra còn có các nguyên nhâ khác gây sâu răng như: giảm tiết nước bọt ở trẻ, trẻ ngậm cơm, bú bình, vệ sinh răng miệng kém.
NÊN NHỔ RĂNG SỮA CHO TRẺ EM Ở ĐÂU
Khi bé được 18 tháng tuổi trở nên thì các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đi khám răng định kỳ thường xuyên 6 tháng/lần. Việc khám răng định kỳ sẽ giúp theo dõi quá trình mọc răng của trẻ cũng như phát hiện sớm các bệnh răng miệng như sâu răng. Không nên cho bé nhổ răng quá sớm vì điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến khuôn mặt và tốn nhiều thời gian, chi phí cho việc chỉnh nha niềng răng sau này.
BẢNG GIÁ DỊCH VỤ NHA KHOA UY TÍN GÒ VẤP :http://www.nhakhoatamviet.com
Đăng ký khám tại Phòng khám nha khoa Tâm Việt tại http://www.nhakhoatamviet.com
Địa chỉ: 366 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh
Email: nhakhoatamviet366@gmail.com
Điện thoại: 028.66 753 538 – 0941 818 149